Dưới đây là 1 vài lưu ý khi chạy bộ.
1. Chạy bộ vào lúc nào ?
Người mới tập chỉ nên chạy 2 buổi/tuần, không nên tập hàng ngày. Khi chạy quen, bạn có thể tập từ 3-4 buổi/tuần. Như thế, mỗi tháng chỉ tập từ 15-20 buổi/tháng.
Bạn có thể áp dụng 3 phương án tập luyện trong tuần:
+ Tập các ngày thứ 2, 4, 6. Các ngày còn lại nghỉ.
+ Tập các ngày thứ 3, 5, 7. Các ngày còn lại nghỉ.
+ Tập các ngày thứ 2, 3, 4, 6, 7. Các ngày còn lại nghỉ
Người mới tập nên chọn phương án 1 hay 2 còn phương án 3 nên áp dụng sau 6-12 tháng tập. Tránh tập chạy quá muộn vào buổi tối, sẽ dễ gây mất ngủ, hoặc buổi sáng quá sớm vì ngay sau khi ngủ dậy, cơ thể chưa sẵn sàng vận động mạnh. Chỉ nên tập sau khi ăn cơm ít nhất 2 giờ, tập xong trước khi ăn ít nhất 30 phút.
2. Kỹ thuật chạy
Thường nhiều người không quan tâm tới ký thuật chạy bộ, tuy nhiên kỹ thuật chạy bộ là vô cùng quan trọng trong việc chạy bộ hiệu quả cũng như tránh các chấn thương không đáng có.
Người mới tập nên chọn phương án 1 hay 2 còn phương án 3 nên áp dụng sau 6-12 tháng tập. Tránh tập chạy quá muộn vào buổi tối, sẽ dễ gây mất ngủ, hoặc buổi sáng quá sớm vì ngay sau khi ngủ dậy, cơ thể chưa sẵn sàng vận động mạnh. Chỉ nên tập sau khi ăn cơm ít nhất 2 giờ, tập xong trước khi ăn ít nhất 30 phút.
1 vài lưu ý khi chạy bộ
Thường nhiều người không quan tâm tới ký thuật chạy bộ, tuy nhiên kỹ thuật chạy bộ là vô cùng quan trọng trong việc chạy bộ hiệu quả cũng như tránh các chấn thương không đáng có.
+ Trong khi chạy, đầu và thân người cần giữ thẳng tự nhiên. Ngửa người về trước hay về sau sẽ khiến các cơ phần thân trên bị căng thẳng, hạn chế Thả lỏng toàn thân. Để xác định tư thế đúng của thân, khi chạy nên nhìn về trước khoảng 10-15m.
+Thả lỏng các cơ khi chạy, nhất là cơ vai. Ngay cả nắm chặt bàn tay cũng làm cơ tay và vai bị căng. Chỉ cần các ngón tay gấp nhẹ, ngón cái gấp sát đốt thứ hai của ngón trỏ.
+Thả lỏng các cơ khi chạy, nhất là cơ vai. Ngay cả nắm chặt bàn tay cũng làm cơ tay và vai bị căng. Chỉ cần các ngón tay gấp nhẹ, ngón cái gấp sát đốt thứ hai của ngón trỏ.
+Khi chạy, đặt chân xuống đất bằng cả bàn chân, bắt đầu từ gót rồi lên mũi bàn chân. Đặt chân xuống đất bằng mũi bàn chân dễ làm khớp cổ chân biến dạng, gây đau gót chân và vùng đầu gối.
Lưu ý:
+ Bỏ thời gian ra để tính toán đoạn đường mình sẽ chạy. Có thể hôm nay bạn chạy vòng quanh công viên Nghĩa Tân nhưng ngày tiếp theo, bạn sẽ chạy vòng quanh Hồ Gươm chẳng hạn. Hãy thay đổi lịch trình chạy của mình để tạo cho bản thân những trải nghiệm thú vị, và từ đó làm tăng niềm vui, thích thú khi thực hiện các hoạt động ngoài trời.
+ Bỏ thời gian ra để tính toán đoạn đường mình sẽ chạy. Có thể hôm nay bạn chạy vòng quanh công viên Nghĩa Tân nhưng ngày tiếp theo, bạn sẽ chạy vòng quanh Hồ Gươm chẳng hạn. Hãy thay đổi lịch trình chạy của mình để tạo cho bản thân những trải nghiệm thú vị, và từ đó làm tăng niềm vui, thích thú khi thực hiện các hoạt động ngoài trời.
+Hãy ăn nhẹ, chẳng hạn như một quả chuối trước khi chạy, để cung cấp năng lượng cho bạn. Nhưng hãy nhớ những thức ăn nào làm cho bụng bạn ì ạch để tránh ra nhé bởi nó sẽ ảnh hưởng đến chất lượng của cuộc chạy bộ hôm đó.
+ Bên cạnh đó nếu như do điều kiện thời tiết hay thời gian của bạn eo hẹp bạn cũng có thể lựa chọn các loại máy chạy bộ cơ, máy chạy bộ điện hay xe đạp tập thể dục trong nhà để tập chạy bộ đều đặn hơn nâng cao hiệu quả của việc chạy bộ.