Mục lục bài viết
Đau vai gáy hiện nay là một trong những chứng bệnh khá phổ biến hiện nay, chúng thường sảy ra với những đối tượng là dân làm việc văn phòng phải ngồi một chỗ nhiều và ít vận động. Chính vì thế hiện nay những người đang mắc phải chứng bệnh này rất nhiều. Vì vậy những biện pháp chữa trị những căn bệnh này đang được nhiều người tìm kiếm. Bộ môn yoga được biết đến là một trong những bộ môn thể thao hỗ trợ chữa trị các căn bệnh về xương khớp cũng như về thoát vị đĩa đệm rất hiệu quả, nhưng không phải ai cũng biết ngoài tác dụng này ra thì bộ môn yoga còn có thêm tác dụng hỗ trợ chữa trị các bệnh lý về đau vai gáy rất hiệu quả. Kim Thành đã tìm đến các chuyên gia và các bác sĩ đầu ngành về xương khớp để tìm hiểu và đã đúc kết ra, lựa chọn ra được một số bài tập yoga hỗ trợ chưa đau vai gáy hiệu quả để có thể chia sẻ cho bạn đọc được biết và lựa chọn đúng những bài tập để có được hiệu quả tốt nhất.
Nguyên nhân dẫn đến đau vai gáy
Nguyên nhân dẫn đến đau vai gáy
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng mọi người gặp phải vấn đề đau mỏi vai gáy đấy chính là do ngồi nhiều, các hoạt động, vận động hàng ngày sai tư thế trong một thời gian dài. Hay đau mỏi vai cổ cũng có thể đến từ việc ngồi một tư thế quá lâu mà không vận động hoặc do một số yếu tố khách quan như sự lão hóa tự nhiên của xương khớp, bệnh lý thoái hóa đốt sống cổ, dính khớp bả vai, thoát vị đĩa đệm, thậm chí là thời tiết thay đổi cũng có thể gây đau vai gáy.
Tư thế con mèo
Tư thế con mèo
Với việc bạn thực hiện động này này chúng có tác dụng trực tiếp đến xương cột sống của mình, chúng giúp kéo dãn toàn bộ cơ thể để cơ thể bạn đạt được sự thoải mái nhất giúp giải phóng căng thẳng qua đó giúp cơ thể bạn có thể hạn chế được tình trạng đau mỏi vai gáy giúp bạn có được cuộc sống tốt hơn, vui vẻ hơn.
Cách thực hiện động tác: Đầu tiên bạn đặt đầu gối, chân rộng bằng hông, hai bàn tay rộng tạo khoảng cách rộng bằng vai và chống xuống sàn sao cho tư thể thoải máu nhất sau đó bạn đăt cánh tay và đùi tạo song song và vuông góc với mặt sàn bạn kết hợp với việc Khi hít vào đặt khí tại khoang bụng, trũng lưng, nâng cằm, hướng mắt lên trần nhà để cổ được thư giãn. Thở ra, cong lưng, hóp bụng, cằm ghì vào xương ức, mắt hướng về rốn giúp giãn tối đa các đốt sống cổ. Thực hiện lặp lại trong khoảng một phút để bài tập Yoga này đạt hiệu quả thư giãn.
Sphinx pose (tư thế nhân sư)
Sphinx pose (tư thế nhân sư)
Trái ngược với tư thế con mèo là bạn thực hiện trong tư thế cúi người uốn cong thì với động tác Sphinx pose (tư thế nhân sư) thì bạn làm ngược lại cũng có tác động giúp cho cơ thể bạn được kéo dãn ra giúp các khớp xương, các cơ trên cơ thể thoải mái hơn đáng kể.
Cách thực hiện động tác: bạn nằm sấp xuống mặt sàn trong tư thế thẳng và song song với mặt sàn đặt hai lòng bàn tay úp xuống mặt sàn chống người lên cao, khuỷu tay hướng về phía trước. Sau đó, bạn giữ chặt lưng, mông và đùi, từ từ dùng hai tay nâng phần thân trên đảm bảo bụng không rời khỏi sàn, ưỡn ngược, cằm hướng ra trước, hít sâu. Ban giữ trong tư thế này khoảng 15-20 giây thì từ từ trở lại tư thế bạn đầu và tiếp tục thực hiện lại động tác.
Xem thêm:
- Các bài tập giảm mỡ bụng cho nam hiệu quả nhất hiện nay
- Top 5 bài tập yoga cho bà bầu 3 tháng cuối dễ sinh
- Những điều cần lưu ý khi các bà bầu tập yoga tại nhà
Cow face pose (tư thế mặt bò)
Cow face pose (tư thế mặt bò)
Đây cũng là một trong những tư thế có thể hỗ trợ bạn một cách tối đa để trị dứt điểm chứng đau vai gáy của mình. Với các thực hiện động tác này chúng sẽ có tác động trực tiếp đến nhóm khớp bả vai và dây thần kinh sau gáy của bạn qua đó giúp các nhóm cơ, khớp này được thư giãn cũng như được căng ra để giảm các triệu trứng đau vai gáy.
Cách thực hiện động tác: Đầu tiên, bạn ngồi thẳng lưng vuông góc với mặt sàn và bạn đặt 2 tay cạnh người, co chân trái và chân phải sao cho nhóm cơ trên cơ thể cảm giác căng nhát. Bạn tiếp tục gập chân trái sao cho gót chân trái chạm hông bên phải; sau đó gập chân phải chồng lên chân trái.sau đó hít vào, đưa tay phải về phía trước song song với sàn nhà, vòng tay phải sau lưng, gập tay phải; từ từ đưa tay trái lên, gập tay trái, hai tay nắm lấy nhau sau lưng; kéo căng, giữ yên tư thế này trong khoảng 20 giây, sau đó đổi bên. Rồi từ từ bạn trở về vị trí ban đầu và tiếp tục thực hiện nhiều lần động tác này trong một buổi tập cua mình.
bài tập Revolved Side Angle
bài tập Revolved Side Angle
với việc bạn thực hiện thường xuyên bài tập yoga hàng ngày để hỗ trợ chữa đau vai gáy, Side Angle là một cách tuyệt vời để giải phóng cơ vai, cơ ngực giúp quá trình điều trị bệnh được cải thiện, có hiệu quả tốt nhất.
Cách thực hiện động tác: Bắt đầu với tư thế Tadasana, bạn xếp hai chân cách xa hông và hai tay ở hai bên. Sau đó bạn hướng sang trái và bước hai chân rộng ra một khoảng cách vừa đủ bạn tiếp tục xoay bàn chân phải ra 90 độ để ngón chân của bạn hướng lên đỉnh của tấm thảm tập yoga. Xoay bàn chân trái vào trong một góc 45 độ đồng thời căn gót chân trước với vòm bàn chân sau. Xương chậu và thân của bạn phải đối mặt với cùng hướng với ngón chân phải của bạn đang chỉ. Thở ra và uốn cong đầu gối phải của bạn qua mắt cá chân phải sao cho ống chân vuông góc với sàn nhà. Lưu ý khi uốn cong đầu gối, vạn cần hướng đầu gối bên trong về phía ngón chân cái của bàn chân. Tốt nhất là để đùi phải song song với sàn.
Cố định xương bả vai với xương sườn. Mở rộng cánh tay trái giơ thẳng lên trần nhà, sau đó xoay lòng bàn tay hướng về phía đầu và hít vào. Tiếp tục đưa cánh tay phải ra sau tai trái, lòng bàn tay hướng xuống sàn. Sau đó duỗi thẳng từ gót chân trái đến đầu ngón tay trái, quay đầu nhìn về cánh tay trái và thả lỏng vai phải.
Tiếp tục đặt ngón chân trái xuống sàn, thở ra và đặt phần bên phải của thân mình càng gần đùi phải càng tốt. Nhấn ngón tay phải hoặc lòng bàn tay xuống sàn, bên ngoài bàn chân phải và chủ động đẩy đầu gối vào phía trong. Lưu ý mặt trong của đùi phải phải song song với cạnh dài của tấm thảm tập.
Trên đây Thể Thao Kim Thành đã chia sẻ cho bạn đọc được biết một số bài tập yoga giúp hỗ trợ chữa trị bệnh đau vai gáy hiệu quả nhất hiện nay. Hy vọng với những chia sẻ này bạn sẽ có được sự lựa chọn tốt nhất cho bản thân mình.